December 18, 2011

November 30, 2011

Boy Scout at Site II (2)





November 13, 2011

Boy Scout at Site II (1)

Some more pictures of Boy Scout at Site II

This one with Father Pierre Ceyrac








October 06, 2011

Khẩn cầu giúp đỡ

Đàm Phi Vân, sinh năm 1961
Vượt biên qua ngỏ Battambang, khoảng giửa 1980 (21 tuổi lúc vượt biên)
Ai biết tin tức xin email hay comment bên dưới.
Gia đình tị nạn biên giới xin ghi ơn

Hình chụp tháng 1/1980




Tôi mạo muội viết thư này đến anh, trên con đường đi tìm thông tin về em trai của mình mất tích trên đường vượt biên từ Battambang sang Thái Lan.   Sau nhiều đêm không ngủ tôi đã ngồi đọc những bài viết  của anh cũng như bài viết, những dòng trả lời anh từ những người khác. Tôi chỉ còn biết gửi thư này đến anh với một hy vọng mong manh là nhờ anh, nhờ những người anh quen biết và những ai đó đến với trang web của anh có thể giúp tôi có chút thông tin manh mối nào về em trai của tôi đã mất tích 31 năm qua tấm hình tôi gửi lại anh ở đây.
Tôi cũng không biết phải nói với anh thế nào về hoàn cảnh gia đình cũng tình trạng em tôi khi vượt biên đi tìm tự do lúc này. Vì cứ nghĩ đến em thì nước mắt tôi rơi đầy, tôi cũng không thể làm gì được nữa. Trong 31 năm qua, Mẹ tôi năm nay đã 84 tuổi và bị suy tim giai đoạn 3 sống chết cũng không biết ngày giờ, bản thân tôi đã sống trong tâm trạng nửa mê nửa tỉnh này.
Kính mong anh thương tình làm phúc giúp đỡ cho gia đình tôi , có thể bằng tấm hình năm em tôi 19 này có ai đó nhìn thấy sẽ liên lạc với anh và có chút thông tin nào về em tôi, dù sống dù chết thì cho gia đình chúng tôi biết.
Thông tin về em trai tôi như sau:
Em trai tôi tên thật là Đàm Phi Vân, sinh năm 1961 ,  ( không biết khi đi vượt biên có đổi tên khác hoặc đổi ngày tháng năm sinh  hay không ) . Nói giọng Bắc Hà Nội, Dáng đậm người, trắng trẻo tay trái có vết săm tên đã bị xoá . Em tôi đã đi vượt biên bằng ngả Tây Ninh sang Phnompenh. Giữa tháng 4/1980 sang đến Phnompenh, được một người phụ nữ bán vải tại chợ Ôsây đưa đi Battambang. ( Bà ta có nói lúc đó nhận của em tôi 1,5 chỉ vàng, sau đó em tôi không còn tiền bà phải mua cơm cho ăn, và bà ta đã nhờ bạn hàng buôn vải đưa em tôi đi Thái Lan. ) Từ ngày đó đến nay chúng
tôi không có thông tin về em nữa.
Hy vọng bằng ngần này thông tin và bức ảnh em trai tôi. Anh có biêt thông tin gì hoặc có ai đó thấy em tôi tại trại nào đó với hình ảnh hoặc trò chuyện nào đó ở các trại thì giúp gia đình chúng tôi với. Em tôi rất tín Chuá và từ ngày theo Đạo thì cũng rất siêng cầu nguyện ( đó là những gì tôi biêt về em )
Xin chân thành cảm ơn anh cùng qúy độc giả đến với Bloggen của anh. Mong sẽ nhận được hồi âm của anh . Hoặc nếu không ngại anh cho tôi số điện thoại của anh để tôi liên lạc trực tiếp từ Vn sang với anh.
Vô vàn biết ơn anh,
Hương Anh

September 06, 2011

Father Thomas Dunleavy

Father Thomas Dunleavy, his Chinese son, Sieu is still in touch with him. He is still in Thailand and continuing to dedicate his life helping refugees.
(Pictures from Sieu)




August 30, 2011

Bạn Xưa

Tuần vừa đi chơi biển Destin Florida, gặp lại người bạn củ ngày xưa ở trại Dongrek là thầy Đạt, nay thầy đả là cha Dominic của một họ đạo mỹ thành phố Niceville, Florida.

Cha Dominic, Cường, Hưng

 Cha Dominic... phát chẩn


 Quay quần với những người bạn củ và mới

Cha Dominic tại xứ đạo thành phố Niceville Florida

August 08, 2011

Một Chút Kỷ Niệm

July 30, 2011

Transit Camps

The refugees at the border camps eventually got interviewed, accepted, and settled in a country: Australia, Denmark, French, Sweden, Malaysia, and others. Many got accepted by the US. All the lucky refugees had to be transported to Panatnikhom camp for a month or so to complete paper work and health screening before flying to the final destination.

For those who went to the US, they had to go to either Bataan or Galang to study English and learn about the life in America

Below are the links to the news and pictures of the camps that had become part of our journey to freedom. Gaylord Barr captured those moments when he worked at the camps as an English teacher.

- Pulau Galang Refugee Camp - Indonesia
- Bataan - Philippines Refugees Processing Center (PRPC)
- Panatnikhom (to come)

*****

July 14, 2011

Translator Lights Way for Newcomers

Sean Do, or Do Chi Sieu as he is known to many refugees at the border camps, was highlighted in an article in the San Francisco Examiner back in 2000.
To refresh your mind, Sean Do can speak and write fluently English, French, Danish, Cambodia, Vietnamese, and the popular Chinese Chew-Chow, as well as several other Chinese dialects.
At the camps, Sieu was always a hope to many refugee who looked for him for help. Here is the US, Sean is a light that shines the way to many people who just simply get lost in a strange legal system
 
Please click on the article image and zoom in  to read


June 28, 2011

Khao-I-Dang Pictures

More Khao-I-Dang pictures

One of the two water tower at the camp


Arial view

Another arial view, at one time the camp housed 160,000 Cambodian refugees

UNBRO Water tanks

UNBRO water trucks came every day to supply water

Not sure what the scene is about, maybe the refugees were waiting to be transported to another site

Closer to the ground view of the camp

Inside the camp

Water tanks and trucks

an administration building





Scene after a fire that destroyed section of the camp in 1981

June 07, 2011

Khao-I-Dang

Vietnamese refugees did not live at Khao-I-Dang camp, however, many Vietnamese were transported to Khao-I-Dang whenever they need medical attention that the clinic at the Vietnamese platform could not provide, such as surgeries, tooth extraction, or need to be observed.

Many of us may recognize Khao-I-Dang from these pictures.

Entrance to the Khao-I-Dang


The water tower, landmark at Khao-I-Dang

"Dentist chair" in Khao-I-Dang

Another view of "Dentist chair" in Khao-I-Dang


Inside Khao-I-Dang hospital

June 02, 2011

Some Pictures at Nong Chan

This picture was taken in 1979, when the first wave of Cambodian refugees arrived at Nong Chan camp


Another aerial view of Nong Chan refugee camp


The ubiquitous square water tanks. 
These tanks were deployed first anywhere there were refugees

The Thailand bus that UNHCR contracted to transfer refugees between camps

Cambodian refugees waited for food at a distribution area, Nong Chan 1980

A Red Cross truck carried food supply to the refugees, Nong Chan 1980

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Best WordPress Themes