October 08, 2019

"A Cloak of Good Fortune" - A Biography by Sieu Sean Do

If you lived in one of the Vietnamese land refugee camps along the Thailand-Cambodia border: Nong Samet, Dong Rek, Site A, Site 2, you probably knew or ran into this young man sometime. His name is Sieu Sean Do (aka Do Chi Sieu, as he is known at the camps). Sieu used to be an interpreter and worked at the camps' clinic (or OPD, Outpatient Department) as physician assistant for almost his entire life there. Sieu understands, speaks fluently and/or writes many languages: English, French, Denish, Khmer, Vietnamese, Chinese (Mandarin, Cantonese, and Chew chow)


 Sieu is now writing a book, A Cloak of Good Fortune, a biography that recalls, quote,  "a real story of a Cambodian boy's journey from paradise through a kingdom of terror". It is about to be published in English. An excerpt  is posted here, courtesy of the author.

We'll post more information later as the book is published.



About the author 
(from his website https://sieuseando.com/#about)

Do Chi Sieu at Nong Samet Clinic
-1983
During Sieu Sean Do’s idyllic early years, he was immersed in the ancient rural Cambodian traditions practiced in the Kampong Speu province. His family then moved to Phnom Penh, where he adapted to the bustling city life of the capital until he was twelve. But that is when the Khmer Rouge seized control of the country to begin their awful reign of terror. City dwellers spared execution, including his family, were forced to relocate to the countryside and subjected to violence, brutality, and starvation.
Do chi Sieu with the OPD team
in Dongrek -1984

After surviving a year in a labor camp in the Cambodian jungle, Sieu Sean and his family escaped and fled across the border into Vietnam. After six years, however, he realized that Vietnam offered refuge but no future. Cambodian refugees in camps in Thailand received resettlement offers to Europe, the US, or the British Commonwealth. So once again he risked his life and traveled back across northwestern Cambodia to a refugee camp on the Cambodia-Thai border.

Due to his fluency and aptitude for languages—Khmer, Vietnamese, Mandarin, Cantonese, Chew chow, French, and English—the American Refugee Committee trained him as a camp physician’s assistant. He also supported the International Red Cross and Doctors Without Borders as a volunteer serving thousands of refugees in crisis.

A Cloak of Good Fortune, Sieu Sean Do’s first book, covers the portion of his life that concludes with his arrival in the Thai refugee camp. He is now working on a second book, focused on his life in the camp, which will document the little-known, life-and-death secrets that affected the desperate refugees he encountered there. These refugees struggled to adapt while enduring crowded confinement in a foreign land as they recuperated from trauma before figuring out their next moves toward freedom.

*

Excerpt from "A Cloak of Good Fortune"

Cassava Scraps

https://sieuseando.com/a-cloak-of-good-fortune-excerpt/?fbclid=IwAR2Wdo5-CTSWsK1oUAxsxs6qwtpFhELvlYLrZs75t_Ja-ZbpVl0aKDN9gPo

In the heart of the monsoon season, my new close friend, Tang Su-Weng, mentioned he had discovered a cassava field not too far from the village. (Cassavas are the starchy, tuberous roots of trees eaten in tropical countries.) He pulled me aside and excitedly whispered that some neak mool thaan (original local villagers) had just completed their harvest. He wanted us to sneak in and forage for abandoned scrap cassavas. As we stealthily ran through the forest, I was excited at the thought of finding food to bring back to the family.

Do chi Sieu
with Quy, a close friend
in Dong Rek -1984
At the edge of the vast clearing, a wrinkled, grey-haired man squatted under a huge tamarind tree. He was dressed in black and smoked tobacco wrapped in a leaf.

I bowed my head and asked him politely, “Pou [uncle], may we collect leftover cassavas?” The man looked at us with suspicion and slowly nodded his head. He flicked the cigarette to the ground and briskly walked away. Su-Weng and I entered the field.

Except for the cries of wild birds, it was quiet and deserted. We hurriedly scoured the plowed furrows for discarded cassavas. I took a broken branch and started digging into the hard, sunbaked soil as fast as I could. Eager to share my excitement with Su-Weng, I panicked when I looked around and couldn’t find him. I frantically screamed his name over and over, wondering where he could be. Clutching my shirt full of cassavas tightly against my belly, I kept scanning the field for Su-Weng.
Do chi Sieu with Mr. Lam Ne
in Oakland - 2012
“Thief! Stop! Don’t move or I’ll shoot!”

A Khmer soldier clad in black, with a krama wrapped around his head, charged at me from the other side of the field. I ran for my life. The sound of gunfire and bullets zipped past my head. Paralyzed with fear, I stumbled over exposed tree roots and pitched forward, spilling cassavas to the ground. I struggled to regain my balance and raced toward the thick forest.

Fearing that I was bleeding, I kept feeling around my body as I ran. Too exhausted to keep up the pace, I paused in the middle of thick foliage, gasping and trying to catch my breath. I shielded myself behind one of the giant trees. I heard the sound of snapping branches growing close. Suddenly it was dead silent. At that moment, I realized I could be shot and killed.

Bang! Bang! Gunshots broke the silence. Bang! Bang! The shots kept coming.

A few moments later I heard the soldier’s footsteps receding. Having no more strength, I slumped back against the tree trunk, my calves sore and cramping.

I noticed a strange tickling sensation behind my ear. I had disturbed a nest of red fire ants. They trickled down the back of my shirt, but they didn’t bite. I quickly removed my shirt and shook them off.

I needed to find a way out before darkness fell. After wandering in fear for a while, I found a familiar path and ran toward home. Nearing the village, I was stunned to spot a Khmer Rouge soldier emerge from the forest and aim a rifle at me. I started zigzagging in case he opened fire. I darted through the back doorway of my cottage and found

Grandpa Kaing H. Y napping. I stepped past him and peeked through the woven bamboo wall. My body trembled at the sight of the soldier approaching, his rifle still at the ready.

I tore off my black striped shirt and grabbed a dark green one, hoping he wouldn’t recognize me. Then I jumped out the front door and kept running until I reached an area flooded from recent torrential rains. I was too scared to look back, afraid he might be catching up to me. The rains had engulfed the road and swallowed the forest floor. I sloshed into the water, looking for trees to climb. The only ones I saw were in deeper water, but I didn’t know how to swim.

Desperate, I grabbed some thick reeds to resist the pull of the strong river. I pulled myself down into the murky water and slowly let my face rise up until my nose broke the surface to breathe. A horde of hairy field rats splashed chaotically back and forth as I struggled to keep my head above the surface. Cold water filled my nostrils and rushed down my throat. I lost my grip and panicked while the current swept me away.

I awoke to a familiar voice yelling in my ear. I violently coughed up water. Tang Su-Weng’s older brother, Tang Su- Kwong, kept pushing on my chest to force water out of my lungs. He lectured impatiently, “You’re so lucky—you would have drowned if I hadn’t jumped into the water to rescue you. You shouldn’t get into the water if you don’t know how to swim!”

Sieu Sean Do
By the time I arrived home, trembling and shivering, it was completely dark. Mei Juang and Sok sat and huddled against the bamboo wall, staring at me with puzzled looks. Grandpa Kaing H. Y quietly told me, “You have a bad odor and should wash yourself thoroughly.” I asked where my parents were. In a shaky voice, he said, “Khmer Rouge soldiers ordered everyone in the whole village to report for an urgent meeting.” He cautioned me not to go, but I wanted to see for myself.

When I arrived, I saw people gathered around the fierce flames of the blazing campfire. They were seven or eight rows deep. I crouched low, hoping I wouldn’t be noticed, and waited until I could join the outer edge of the crowd. I saw that Papa and Brother Chen were standing at the center, so close to the fire that their faces were red. I knew something bad was about to happen. A soldier stood with his rifle pointed at them. I recognized the soldier as the one who chased me.

Brother Chen was tied with vines. Papa dropped to his knees in front of the Khmer Rouge commander and pleaded for mercy. “Please give my son a chance. I promise he will never steal food again.”

The commander barked, “Stop making noise!” His solitary voice echoed through the forest. No one dared to say a word. I noticed Brother Chen was wearing his black-and- white-striped shirt, identical to the one I wore earlier. The soldier must have mistaken him for me.

Mama rushed out from the crowd and fell to her knees at the commander’s feet, crying, “Please forgive my son! Please forgive him! He’s only a child.”

There was a long moment of deafening silence. Then the commander ordered Mama and Papa to stand up before the entire village and loudly swear, “If you steal, you will be shot to death.”

I crept quietly away from the crowd and hid in the yard, weeping with guilt. Much later, the rest of the family returned. As soon as Papa saw me, he exploded, “Where have you been? You must be the one who stole the cassavas! Chen said he didn’t do it. You make my blood boil! I’m going to beat you to death if you don’t stop stealing!”

“But, Papa ...” I tried to explain.

“I don’t want to hear another word out of your mouth,” Papa interrupted.

Grandpa Kaing H. Y broke the silence, “Try not to be too hard on the boy. Don’t forget, he’s the one who finds and brings home most of the food we eat.”

A moment later, Papa burst into tears, covering his face with both hands, and said, “I just don’t know what to do.”

That was the first time my father cried in front of me.

When enough time passed for emotions to settle, we sat quietly in the darkness, devouring a late-night dinner of field crab soup with banana trunk.

The next day at the crack of dawn, Mama told us about a dream that came to her in the night. A man dressed in black had snuck under our cottage and listened to our conver- sation. Mama believed the dream was ominous. She became paranoid, repeatedly warning us to watch what we said to one another. As we prepared to leave for the day’s labor, no one spoke.

By then we had learned that talking could get you killed.

September 15, 2019

Anh Đặng Nhứt Tâm đã qua đời

Anh Đặng Nhứt Tâm
1953-2019

Xin thông báo cho bạn bè tị nạn đường bộ được biết, anh Đặng Nhứt Tâm đã qua đời ngày 12 tháng 9 năm 2019 tại San Marcos, California.

Anh Tâm là một trong những người tị nạn kỳ cựu nhất. Anh đến trại Phnomchat tháng 6 năm 1982, trong nhóm người đầu tiên đến trại này sau khi trại NW82 đóng cửa. Anh được biết đến nhiều vì những hành động anh hùng của anh đã giúp nhiều đàn bàn con gái thoát cảnh hảm hiếp ở Phnom Chat, như được cháu anh kể lại (xin coi bên dưới)


Anh Tâm sau đó lần lượt đi qua những trại tị nạn Red Hill, Nong Samet, Dong Rek, Sita A, Site 2, cuối cùng đã lên đường định cư tại San Diego năm 1986.

Thành thật chia buồn cùng gia đình anh Tâm




Dong Rek 1985

Nong Samet-1984

Red Hill -1983

Phnom Chat 1982



Nhân chứng cho một người tị nạn anh hùng
 Phạm Huân

On behalf of my uncle Tung, a witness and testimony of my story whom has always support Tam all his life . I am here sharing my stories with this great man.

He is an uncle of mine that I always look up to as a father and a man I always wanted to be. He is extremely intelligent but humble. He is caring with his almighty pure heart and always put others above himself. He dislike bragger therefore he stay reserved. He had a great mind and intelligence and analytical skill that make him a person of wisdom. I will share a few herotic stories that I had witnessed.

After many failed escaped by boat from Vietnam, my uncle and I in 1982 tried our luck walking through the jungle/border of Vietnam and Cambodia. We were captured by the Pol pot known as Khmer Rough with a another group of vietnamese family. There was a teen girl among that family and the soldiers wanted to gang rape her. They dragged her behind the bush while her family stood silent and I saw my uncle run after them. He hold her hand saying my wife, my wife and tried to shield her. Soldiers screamed, yelled, beat him up with AK 41 and pointed a gun next to his ear and shot many rounds. He stood silence and didn’t moved an inch while I was on the ground in tears that for sure they were going to kill him. Somehow his determination and fearlessness gained their respect and they released her. She was save until they brought us to a camp. There were 100 of us men, women and kids in the camp guarded by pol pot’s soldiers. As daily routine in camp men , women as well as kids must do hard labor til sunset. Because of that, he wasn’t able to protect her and eventually she was rapped by many soldiers. Knowing this, after day of hard labor, he and my other uncle, Tung, sneaked out of camp navigating a mine filled jungle to reach the main road hoping to be able to contact anyone can help. They was able to hand delivered the note for some driver and sneaked back. She did get very sick and my uncle held her running to hospital far away while soldiers chasing them both using threats and gun but again he kept holding her running without stopping and managed to get her to the hospital. At night, he always sit in front of her mosquito net,sometimes I sat on his lap. People said he should laid in her bed tobe more convincing that they were spouses but he didn’t. One night soldiers came again with AK 41 shooting screaming using intimidation tried to take her. Everyone was on the ground but my uncle sat there like statue I can’t describe that moment how braves he was to protect someone he doesn’t even knew. From then on, at night, there was always a watcher so if you saw soldiers walking to camp every woman and girl ran out of camp hidden in the forrest til receiving signals that it was safe to returned. There are many more but it is too much to pen. He came to US since 1986 till now always working hard 6 days a week 10-12 hrs a day to support his family. We all came to him for advice and he was our foundation. He taught me many lessons how tobe decent human being.

I am eternally grateful to be with you all these years.

May 31, 2019

All that helps us to remember of Our Fr Ceyrac.

Shared from Peter Trinh Facebook.


He fed us with hope and faith...and those keeps us alive, strong....and free..
A song that we raised high and loud in the middle of nowhere....a mass that is no second time we could find in our life....
"Ah..Vì sao tự nhiên tôi mơ màng khi nắng chiều....."
All that helps us to remember of Our Fr Ceyrac..
Father May You Live with Us forever..
"Mes racines sont dans le ciel"

May 30, 2019

Tribute to Father Pierre Ceyrac

Shared from Peter Trinh Facebook


Tribute to Father Pierre Ceyrac- A Greatest Friend of The Refugees along Thailand-Cambodia Border
Re-post with sound.
Here we can hear and listen to the voice of Fr Pierre Ceyrac...He is actually among us, inside of us and above us...in the past, now and forever....
PS: Special thanks to Fr Jerry Martinson .s.j.-Kuangchi Program Services-Taiwan for the Video, recorded 1985-1986 Dongrek-Site A

January 25, 2019

Những Hình Ảnh từ NW9

Những hình ảnh trại NW9 từ anh Ysa Cosiem Facebook post. Xin chia xẻ với mọi người
(Photos and captions courtesy of Ysa Cosiem)

--------------------------------------

Xin hỏi những bộ nhân NW9 có nhìn ra những ân nhân của chúng ta hay không?
Anh mặc áo trắng rỏ ràng là ông Leon de Riedmatten, nhưng anh chàng trên chiếc truck, đầu quấn khăn trắng đó là ai?
Đây là những tấm hình khi trại của người tỵ nạn VN ở Nong Samet được đem ra khỏi nanh vuốt của bọn lính Para về xây trại mới tên NW9 trong rừng già biên gìới Thái Miên.
Xin giúp tôi nếu ai còn trí nhớ! Tôi đang muốn tìm lại 2 ân nhân, một người Hoà Lan và một Nam Hàn (làm việc cho hội ICRC) là 2 người đã cứu tôi thoát chết trước bàn tay bọn lính Para Miên ngày 5/16/1980.
1/13/2019
YC


Xin cho tôi biết anh chàng người ngoại quốc quấn khăn trắng quanh đầu tên gì?
Đây là một trong những chiếc xe chở khoảng 300 ngươi Việt Nam từ trại Nong Samet đi trại mới NW9

Bồng bế nhau đào thoát Nong Samet!
Sẽ có người oà khóc khi nhìn thấy mình trong này...Chắc là vậy!
Đây có phải là cô tá Denyse Betchov?

Ông Leon de Riedmatten là người hăng hái và tích cực vận động để đưa hơn 300 bộ nhân rời Nong Samet đến miền đất hứa NW9 giữa rừng già ngày 4/18/1980.
Không có ông thì ai biết tương lai của hơn 300 bộ nhân Việt Nam sẽ đi về đâu hôm nay dưới sự nanh vuốt của bọn lính Miên Para?


January 12, 2019

Thăm Cha Tom ngày 6 , Jan, 2019

Xin chia xẻ bài viết của anh Peter Chương sau khi đi thăm cha Tom tại New York




Thăm Cha Tom ngày 6 , Jan, 2019:
< Sorry, Vì bận bịu với kế sinh nhai, nên hôm nay mới tóm tắt chuyến đi thăm Cha Tom cuối tuần
-Hôm Chúa nhật 6, Jan vừa qua, 19 người từng là bộ nhân đường bộ, cùng con cháu của họ ghé thăm Cha Tom tại Maryknoll Mission Society, Ossining, Upper state of New York.... Chương xin tóm tắt chuyến thăm này như sau:
- Cha nay 88 tuổi, "BỊ" bắt buộc về hưu sau khi nhà dòng Maryknoll phát hiện sức khỏe Cha không được khả quan để tiếp tục missions của mình tại Đông Nam Á, trước đó ý nguyện của Cha là sẽ được an nghĩ tại Thái Lan khi cha mãn phần về với Chuá..... Nay thì ý nguyện đó không thành, cha đành phải về hưu tại Newyork, USA ...bên cạnh các cha, thầy...khác trong độ tuổi của mình, những người đã dâng hiến cả cuộc đời của mình cho nhân loại ,vì từ bi hỉ sả .
- Sức khỏe: Cha bị hội chứng mù lão 100 phần trăm, có nghĩa là cha chỉ thấy mờ mờ mà thôi và có thể mù hoàn toàn nay mai, không được ra ngoài ánh sáng nhiều..., cha cũng ḅi Leukemia đang uống thuốc, high blood pressure và kidney problem suy thận vì hậu quả của những chứng bệnh trên. Tuy nhiên, trí nhớ của Cha thì rất tốt so với tuổi tác và bệnh trạng của mình...nhất là khi nhắc đến những câu chuyện , kỷ niệm trong missions của mình ở Đông Nam Á, nhất là VNLR ...
-Sinh hoạt hàng ngày của cha tại Maryknoll: ngoài cầu nguyện, dâng lễ ra ...Cha giúp săn sóc giúp đỡ các cha, thầy khác.....những người yếu, hay đi đứng khó khăn, an ủi về ra đi ttinh thần....cha kể lại rằng Christmas vừa qua, sỡ dĩ cha không tiếp đãi VNLR được, vì có 3 cha qua đời trong 1 lúc...nhìn cảnh các cha về già và tự chăm sóc lấy nhau....Chương rất là xúc động vô cùng.... Thực ra, có thể nói, đây là "Tu Viện dưỡng lão" thì đúng hơn.... nhìn các cha thấy tội ngiệp quá...họ sống như một cộng đồng đùm bọc lấy nhau dưới sự thương yêu của Chúa....và từng người một ra đi theo thời gian... qúy vị nào có cha mẹ , hay chính mình trong hoàn cảnh đó thì hiểu nhiều lắm..... NHƯNG VẬY mà không làm cho cha ngừng hoạt động ở đây, ...
-Có nhiều ACE hỏi Chương , mình phải làm gì giúp Cha, gởi quà cho cha, cha cần gì để gọi là đền đáp công ơn ???? vv và vv... , Chương đã hỏi thẳng thắn với cha, "Xin cha cho tụi con biết, cha có cần gì cho bản thân cha không??"- trước đó mình cứ nghĩ rằng chắc mua cho cha 1 ipad cho cha "lướt web" hay facetime..., hay 1 chiếc xe lăn bằng điện, hay những gì mà tiền có thể mua được.... Nhưng Cha , rất nhiều lần , chỉ đáp lại như sau " cầu nguyện và nhớ tới cha là được rồi".... Chương insist ngài, sau cùng cha nói với mọi người hôm đó " Các con hãy thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, hãy chia sẽ cho mọi người quanh mình và thiếu may mắn hơn mình, bất cứ ai ....
-Hiện nay, vì cha phải buộc quay về US, nhưng cha vẫn luôn theo dõi và ủng hộ hai missions mà có lẽ cha muốn giúp để hoàn thành, khi hỏi về làm cách nào tụi con có thể giúp những người khác, thì cha có đề cập hai missions đó, nếu ACE nào có lòng hảo tâm, hay muốn giúp người để giúp cha và giúp cho chính mình, xin quý vị hay liên lạc trực tiếp với cha qua địa chỉ:


Fr. TOM DUNLEAVY
Maryknoll P.O box 305
Maryknoll, NY 10545
USA

Hay telephone cho cha qua số: +1 <914> 941-7590 nhờ operator link với Fr Tom Dunleavy, nếu cha bận, xin ACE nhắc message cho cha.

Quý vị muốn thăm cha , xin vui lòng phone cho cha để cha sắp xếp thời gian cho quý vị và địa chỉ của cha :

Maryknoll Fathers and Brothers Mission Society
55 Ryder
Ossining, NY 10562 , USA







Thiết nghĩ rằng ở những ngày cuối của cuộc đời mình, không có gì an ủi bằng khi nghe tin, thấy được hình bóng của những người mình từng giúp đỡ nay khôn lớn, thành công cùng con cái, cháu chít , gia đình.... Xin quý vị hãy bỏ 1 chút thì giờ riêng tư của mình, gởi cho Cha hình ảnh cũ ngày xưa ở trại, hình ảnh ngày nay của quý vị, gia đình quý vị, hay kể cho cha những gì trong tâm tư, đời sống của quý vi....hay quý vị muốn Cha cầu nguyện cho quỵ vị với bất cứ 1 lý do gì...Xin quý vi , mỗi một người, gởi cho cha 1 lá thư, 1 lời chúc, 1 lời cầu nguyện..... chắc chắn sẽ tự hào và vui lắm ....và như vậy cho cha bận rộn với ngày tháng còn lại, với những niềm vui khi nghe tin về con cháu của mình..... Xin quý vị, ghi số phone của mình, cha sẽ gọi cho quý vị......Vì Cha rất mong muốn đối thoại với từng người một chúng ta....muộn nghe tiếng , và muốn biết về mỗi người...Because he loves each of us and cares for us...

Xin cầu chúc quý vị nhiều hạnh phúc với gia đình,và nhiều sức khỏe...
Thank you for reading....


PS: Birthday của Fr Tom là ngày 28 tháng hai <28 february="">....Xin chia sẽ với mọi người...Thank you

qua cho cả nhà rõ>:

January 08, 2019

Visit Father Tom in New York

Photos and wording courtesy of Peter Trinh

--------------------------
A round table reunion .... Fr Tom reflected many memories from his missions....those mainly affected us and touching us.... It was so pleasurable to have such conversation for a long time.... Thank God Fr Tom is still sound and in good shape.... at least for now and hope in many years to come....

We just arrived home safely....
This quick note is to thank the following folks who came to visit Our Fr Tom today: Khoang Doi Kho Quen (Tai Kien) , Hieu T Lam (from Massachusetts) , Sonne Lam , Anh Vuong , Donna Dung Vuong and the family (fromNYC) , Dung Ha ,Chien (Mt Laurel New Jersey ) Thach Van Minh and family (Connecticut) ...
it has been blessing day for us all to see Fr Tom again ... and to see him in good shape..
I got a privilege and honour to ask him some questions, and will share with you soon ....
Sorry 😐 for a short and sudden notice, we hope we will have another day when everyone can come altogether to celebrate Fr Tom ‘s retirements. Stayed tune!


At Maryknoll Society Center - Ossining, New York.

With Donna Dung Vuong, Khoang Doi Kho Quen, Tri Ân Hội Ngộ, Hieu T Lam, Minh Thach and Dung Ha at Maryknoll Society Center - Ossining, New York

At Maryknoll Society Center - Ossining, New York.

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Best WordPress Themes