February 26, 2012

Những Ngày Đầu ở Site A- 1/1985

Những hình ảnh này chụp ở Site A..
Ngày 24 tháng 1, 1984, bộ đội Việt Nam tấn công vào Dong Rek, người tị nạn Việt Nam tại vùng biên giới phải chạy loạn tới Site A nằm trong đất Thái Lan, cách biên giới khoảng vài cây số.
Những hình ảnh này ghi lại sinh hoạt dân tị nạn những ngày đầu mới tới Site A

(photo courtesy of Dai Pham)

Đang làm khung bồn nước

Dân tị nạn tạm sống dưới những căn lều che bằng tấm bạt màu xanh

Đào rảnh thoát nước cạnh căn lều

Xúm xít dưới mái lều 



February 07, 2012

Vietnamese Colonel Reunites With Cambodian Refugee, 26 Years Later

 http://newamericamedia.org/2011/10/cambodian-refugees-reunite-in-oakland-26-years-later.php#


RE: Colonel Ne Lam from New America Media on Vimeo.


OAKLAND, Calif. -- Despite what he’s been through, Vietnamese Colonel Ne Lam, now 83 and residing in a senior housing unit in Oakland, looks young for his age. These days he’s recognized as a devoted Cambodian Buddhist monk, a community leader who travels back to Cambodia and Vietnam every year to do charity work. But to the survivors of the Vietnamese Dong Rek Refugee Camp, he was more than a leader. He was a life-saver.

“To me, he is the king,” described Sean Do, a 47-year-old Cambodian-Vietnamese-Chinese survivor of the Dong Rek camp—an International Red Cross-supported camp located on the Thai-Cambodian border that was home to Cambodian and Vietnamese refugees.

Do, who now works and lives in San Francisco, recently learned from other refugees that Lam had not passed away as rumored. And not only was Lam alive, Do learned, but they were living in the very same city. After 26-years, Do would finally be reunited with the man he calls his “hero”.

At the age of 17, Do arrived alone at the refugee camp after losing contact with his family amid the chaos of fleeing the war. When the Red Cross delegates were off duty, thieves would regularly raid the camp, and one night Do was hospitalized after being mugged and severely beaten. Due to his injuries, Do was immediately relocated to Nong Samet Platform, a new refugee camp where Do later landed a job as a physician’s assistant with the International Red Cross. He was attractive as an employee because of his ability to speak Cantonese, Vietnamese, Cambodian and French. Lam, who ran the refugee camp at that time, visited Do frequently and gave him the attention and support he so desperately needed during his recovery.

“I am not only grateful that he saved my life, but that he was there for the [other] refugees,” said Do.

Theft, random attacks and the raping of girls and women were common at the camps, but the presence of Lam made all the difference, recalled Do. Each night, Lam patrolled the camp perimeter to ensure the safety of the refugees. Lam said the Cambodian soldiers were all scared of him and respected him as a Buddhist monk, so they didn’t dare invade the camp when he was present. “He was a true leader,” said Do. From time to time, he allowed girls and women to find shelter in his cottage on the nights when they were worried for their safety.

From 1982 to 1985, the number of refugees at the camp grew from 500 to over 8,000 people, mainly because of the social instabilities in Cambodia and Vietnam, but also because of Lam’s reputation for maintaining peace in the refugee camp.

Born in 1927, Lam was brought up as a Cambodian Buddhist monk at a Cambodian temple in Vietnam, where he was born and raised. Lam’s parents migrated from China to work on the rice fields in Vietnam. Lam later furthered his education in France and joined the Vietnamese military after he returned, and was later appointed as Colonel.

However, during the Vietnam War, Lam, like many intellectuals, was put in a reeducation camp for six years. After he was released, he immediately took his son and fled to the Dong Rek Refugee Camp in Thailand. Recognizing Lam’s background as a Colonel and his leadership skills, people at the camp eventually turned to him to create some order within the disorganized and unsafe camp.

Lam said life in the camp was harsh. Food and clean water were in short supply, hygiene was poor and interpersonal conflicts were many—caused by differences between families, languages, ethnicities and religions. The refugees were mainly Laos, Vietnamese, and Cambodian.

Lam sought to maintain peace by preaching respect. Even though he was a Buddhist practitioner himself, he kindly welcomed worship in temples, churches and mosques throughout the camp. Religious practice in the camp allowed for the refugees to believe in a better future, said Lam.

In 1985, after spending three and a half years at the camp, Lam and his son were ordered to leave the camp after his life was threatened. Do, who knew the camp wouldn’t be as safe after the Lam’s departure, decided to also leave, and was fortunate to have the Red Cross arrange for his relocation to Denmark. Do and Lam thus parted, and lost contact with each other over the ensuing years. Do finished his college education in Denmark and immigrated to the U.S. after a stop in England and Japan. What he did not know was, Lam also immigrated to the United States after stopping briefly in the Philippines shortly after he left the camp.

Do said he was grateful to see Lam again, and not surprised to find that he hadn’t changed a bit when it comes to helping others.

Now living alone in Oakland, Lam leads a very modest life, receiving SSI and saving up every penny for children and monks in Cambodia. Since 1994, Lam has managed to visit Cambodia and Vietnam once a year to donate money and food to temples out of his own pocket, to support the education of children there.

“Life is now different; whenever I travel back to Cambodia and Vietnam to do the charity, the government is happy to see me. They respect and welcome me. They know I am a good person,” said Lam.

Lam also used the opportunity to visit his five daughters who stayed in Vietnam. Lam said he petitioned for his daughters to immigrant to the United States but all were rejected except his youngest daughter because the U.S. government suspected that they were not his real children.

“I have to wait eight years (for my youngest daughter to come home), ” said Lam, who is hoping to have his daughter come to take care of him.

February 04, 2012

Cardinal Anthony Joseph Bevilacqua

Cardinal Anthony Joseph Bevilacqua, then Bishop when he visited Nong Samet in 1983.
Just got off the van in front of the Vietnamese camp at Nong Samet

The Bishops were listening intentively to the plight of the refugees at Nong Same

(Photo courtesy of Dai Pham)


------------------------------------------------
Cardinal Anthony Joseph Bevilacqua  passed away January 31, 2012 
Cardinal Bevilacqua, who was 88, died in his sleep at St. Charles Borromeo Seminary in Wynnewood after battling dementia and an undisclosed form of cancer.
**
*

February 01, 2012

Cha Ceyrac,SJ


Thank you and God Bless


Cha Ceyrac và sóng thần ở Ấn Độ
Phóng viên: Claudine Vernier-Palliez - Hình: Patrick Bruchet
Paris Match số 2533 13-01-2005
 
Em bé mồ côi Suzan, 11 tuổi, không rời tay cha.
Khi ngọn sóng tử thần quét mạn Tamil Nadu, cha Ceyrac bật khóc nức nở. Cha đã không kềm được và khóc rất lâu khi thấy thêm một lần nữa, nước Ấn Độ lại bị đau khổ tột độ. Nếu cha khóc được là vì cha có một tình thương, một tình thương bao la vô tận.
Cha thì thầm: "Đây là thiên tai lớn nhất mà Ấn Độ chưa từng thấy." Cha chạy ra bến cảng chài lưới Madras nơi có 240 trẻ em bị một đống tàu bè đè bẹp chết.
Người tài xế taxi của chúng tôi chậm như lừa, cứ tưởng ông biết hết ngõ ngách hóa ra ông không biết gì hết, đã thế lại " cứng đầu, ông không hiểu vì sao mấy người này lại muốn đến với người nghèo."
Đã gần 91 tuổi mà cha Ceyrac lúc nào cũng có dáng vẻ như một chú bé mới 15, dáng đi nghiêng nghiêng mảnh khảnh rụt rè của tuổi mới lớn, mái tóc lòa xòa trước mắt, đôi bát-két không cột dây như các vị tuổi thành niên.
Khi thấy bóng cha, những người đàn bà tê dại vì đau khổ đang ngồi dưới mái đò trên bờ biển bỗng vụt đứng dậy, vội vã chạy đến cầm tay cha. Có nhiều người chưa bao giờ gặp cha, đối với họ, gặp cha như gặp Chúa hay gặp thần Shiva bằng xương bằng thịt.
Đã 70 năm qua như thế và đó là phép lạ của cha Ceyrac. "Mà tôi có làm gì đâu! Tôi chỉ là người đỡ đần gánh nặng. Chính họ mới là người mang gánh nặng. Lúc nào tôi cũng nghĩ tôi nâng đỡ họ nhưng chính họ mới là người nâng đỡ tôi."
Cha Ceyrac đã giúp những người khốn cùng nhất trong các đẳng cấp ở Ấn Độ từ 70 năm nay.
Chỉ vài giờ sau khi cơn sóng thần ra đi, cha Ceyrac lên đường về phía Nam Tamil Nadu, ở Cuddalore rồi đến Nagapattinam, ngay lập tức cha quyết định phải phải xây dựng lại bốn ngôi làng đánh cá đã bị sóng thần quét, các làng này ở cách bờ biển 400 đến 500 mét.
"Chúng ta sẽ làm tất cả. Có trường học, có chùa, có quán càphê để chiều chiều dân làng đến uống, có nhà giặt giũ, có tàu bè và lưới cá." Tôi nói với cha về hòn đảo Thittu, ngoài khơi Chidambaram, nơi chỉ còn năm căn nhà và hai chiếc tàu cho một dân số hơn 800 dân chài. "Đảo của con, cha cũng sẽ lo. Đi kiếm cho cha một cái bản đồ để cha biết nó ở đâu."
Hiệp Hội Linh Mục Ceyrac âm thầm chiến đấu để đem nhân phẩm đến cho những người khốn cùng ở đẳng cấp thấp nhất trong xã hội Ấn Độ mà hiện nay còn gần 200 triệu người, chiếm khoảng 15% dân số. Hiệp hội này hoạt động trên một bình diện rất lớn về các mặt như giúp đỡ, săn sóc, giáo dục trên khắp cả nước, săn sóc 40.000 em mồ côi ở Tamil Nadu.
Nhưng không phải chỉ có thế, chẳng bao giờ đủ.
Trên đường đi, chúng tôi ghé chào em Suzan, 11 tuổi mà cha Ceyrac đã cứu em hôm trước ngày lễ Giáng Sinh. Cha của em đã chết cách đây ba năm. Mẹ em một mình nuôi ba đứa con, bà chùi nồi niêu kiếm được 25 rúp-pi một ngày, bà cũng vừa chết cách đây 3 tháng, bà được 33 tuổi. Bà kiệt sức.
Mấy đứa con được ông chú Thomas nghiện rượu đem về nuôi. Một ngày nọ, ông đến xin cha Ceyrac tiền để đi mổ cho em Suzan, ông nói là em bị ung thư cổ họng, đang ở bệnh viện nhưng ông không biết bệnh viện nào, ông lấy tiền và phóng nhanh đến tiệm rượu. 
Trong vòng ba tuần, cha Ceyrac lùng tìm khắp các bệnh viện từ Madras đến Pondichéry, cha nhờ luật sư, nhờ nhắn tin khắp Tamil Nadu để tìm em Suzan. "Đối với tôi, tìm bé Suzan như tìm kim đáy biển. Tôi không chịu được với ý nghĩ là em sẽ chết."
Ông chú trở lại xin thêm vài rúp-pi và thú nhận đã dấu em Suzan ở nhà, đã dùng tiền để uống rượu.
" Cuối cùng, một hôm trước hôm tôi về Paris, tôi tìm được em Suzan vì ông chú cần thêm tiền để uống rượu." Trong vòng vài giờ, cha Pierre Ceyrac đã lo bệnh viện và kiếm cho em một nhà tạm trú ở khu vực Georgetown. Suzan được mổ hôm 23 -12-2004, không phải vì ung thư mà vì viêm họng. Nếu không mổ kịp thì em sẽ bị câm suốt đời. "Đối với tôi, em là em bé của máng cỏ chứ không phải là một vật vô tri."
Cha Ceyrac đã đem Suzan đến cảng để xem một bộ mặt khác của đau khổ, bộ mặt mà ngày xưa Malraux đã nói là bộ mặt dính liền với tử thần. Ông chú, người anh, người chị và một vài người trong khu vực muốn tháp tùng chúng tôi. Chúng tôi có chín người chất trên xe, cha âu yếm nói đùa: "Đây đúng là một gia đình đoàn kết." Khi nhảy xuống xe, cha xém bị một xe vận tải tông, cha cười đùa: "Xém không thì bị đè bẹp hết."
Lúc đó là lúc cha bắt đầu nói về nước Ấn, nghe cha nói chúng tôi mới thấy hết tình yêu, lòng ngưỡng phục đất nước đã cưu mang cha. "Thêm một lần nữa, nước Ấn đã cho chúng ta một bài học lớn lao về lòng tự trọng khi nước Ấn từ chối sự giúp đỡ khẩn cấp của quốc tế và nước Ấn là quốc gia đầu tiên cứu trợ Sri Lanka. Tai ương này đã đơàn kết lại tất cả các đẳng cấp, các tôn giáo vào một khối, vượt qua các điều cấm kỵ. Trong vòng một tuần, nước Ấn đã dọn dẹp, đã làm trong sáng, đã chứng tỏ cho thấy nghị lực, tầm cao cả là sức mạnh cuộc sống của họ. Đất nước của các nhà tiên tri này là một trong những đất nước hiếm hoi trên thế giới còn đem đến cho chúng ta một sứ điệp."
Khi chúng tôi tháp tùng cha về nhà các cha dòng Tên ở trường Loyola College, thì đã có ba mươi bà góa ngồi chờ cha ở đó. Sóng thần đã quét đi chồng của họ. Và ở Ấn, một người đàn bà không có chồng là không có gì hết.
Cha cầm tay họ rất lâu, nói với họ những lời âu yếm dịu dàng bằng tiếng tamoul, những lời mà chỉ có cha mới nói lên được và cha hứa sẽ giúp đỡ họ. "Điều làm cho tôi say sưa không phải là làm cái gì lớn chuyện nhưng là được đi vào cuộc đời của họ. Và điều duy nhất tôi còn làm được, đó là yêu thương."
Những lời hứa của cha Ceyrac không phải là lời hứa suông. "Làm sao có thể từ chối? Nếu mình không mở bàn tay ra thì mình không còn là mình nữa."
"Ta đói và con để ta chết đói" tôi dựa trên câu này của Chúa Giêsu để hành động, phần còn lại chỉ là chuyện phù phiếm.
Ngày mai sẽ có thêm những bà góa khác, những người nghèo khác, những em bé khác mà cha Ceyrac sẽ mở vòng tay đón nhận. "Quan trọng không phải là làm cái gì mà trung thành với chính mình, với tình thương của mình."
Ngày mai cha Ceyrac sẽ mừng 91 tuổi và mọi người sẽ chúc cha nghỉ ngơi một chút. "Không, không, tôi còn rất nhiều chuyện để học. Tôi còn phải ăn khín người khác để học yêu thương hơn."
                   
                
Cha Ceyrac giúp đỡ những người khốn cùng                              Trong vòng tay yêu thương của cha.
ở Ấn từ 70 năm nay.




 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Best WordPress Themes