Cuốn album này được anh Vũ Hoàng Quân làm những ngày đầu anh đến định cư tại Montreal năm 1985. Hình ảnh trong album này kể lại những sự kiện, cuộc sống, và nhất là lòng tin vào tương lai dù bao nhiêu hiểm nguy khốn khó những người tị nạn đường bộ phải trãi qua.
Thời gian ấy sao bao tháng ngày lăn lóc vật vờ vùng biên giới, những người may mắn được phỏng vấn, được nhận, đượcđi trước, những người kém may mắn hơn phải ở lại tiếp tục hy vọng vào những lần phỏng vấn tới, tiếp tục nuôi lòng tin rằng tên mình sẽ được rao lên cho những chuyến xe buýt đưa người đi lần nào đó.
Anh Quân là một trong những người may mắn đi trước, có tên đi định cư khi bao nhiêu bạn bè còn ở lại. Nhưng anh đã không ra đi một mình, mà anh đã đem theo những hình ảnh trong album này như một hành trang quý báu duy nhất anh có khi anh may mắn rời trại, bỏ lại sau lưng những người bạn, người quen trong trại tị nạn mòn mõi đợi chờ.
Cha Pierre Dufour Tại hôi ngộ Montreal 2012 |
Sơ Andrée Leblanc Tại hôi ngộ Montreal 2012 |
Sơ Andrée Leblanc dòng Congrégation de Sainte-Croix sau khi được trình bày hoàn cảnh của người tị nạn qua cuốn album này, đã lập tức làm giấy tờ bảo lảnh những người tị nạn, mở đầu cho một chương trình bảo lảnh qua sự vận động của anh.
Cha Thomas Dunleavy đang làm việc về chuyện bảo lảnh các "chú cùi" Site 2, 1986 |
Cha Andre Lamothe dịp cha Tom tới thăm Chụp tại "Maison d'accueil", 1991 |
Cha Anrdre Lamothe, sau khi biết tình cảnh dân tị nạn cha đã gặp một lần tại Nong Samet năm 1983, cũng đã vận động dòng Jesuit làm bảo lảnh.
Những năm đó, những nhà dòng tại Canada đã bảo lảnh cho nhiều người về Montreal và Quebec. Nhà dòng tại đây đã mở ra 2 nhà tiếp đón "Maison D'Accueil" để người tị nạn mới đến tạm trú trong khi từ từ hòa nhập vào cuộc sống Canada.
Đôi bạn cùng góp sức giúp cho dân tị nạn Trái: Quân và Chương tại Montreal, 2012 Phải: Quân và Chương tại Dongrek, 1984 |
* * *
*
Nhữnh hình quý giá trong cuốn album này chưa được đăng đầy đủ lần trước, Xin đăng lại ở đây...Mời các bạn xem
Trang 26 |
Trang 27 |
Trang 28 |
Trang 29 |
Trang 30 |
Trang 31 |
Trang 32 |
Trang 33 |
Trang 34 |
Trang 35 |
Trang 36 |
Trang 37 |
Trang 38 |
Trang 39 |
Trang40 (hết) |
camps au long de la frontière Thaïlandaise-cambodgienne, leur voyage, leurs conditions de vie, leur situation désespérée et surtout, leur foi.
Le monde connaissait très peu de ces réfugiés. Et puis quelques-uns d’eux avaient de la chance d’être acceptés pour s’établir dans un autre pays. Un des leurs, Vu Hoang Quan, était parmi les premiers arrivés à cette terre d’accueil : le Québec. Il a laissé derrière lui les camps et ses chers amis avec qui il avait partagé les moments les plus difficiles de sa vie.
Il a apporté avec lui dans son bagage ce qui lui était le plus précieux : ces photos, et une histoire des réfugiés à raconter. Cet album de photos a été ainsi créé.
L’album a été montré pour la première fois à sœur Andrée Leblanc, une religieuse de la Congrégation de Sainte-Croix (c.s.c). Sœur Leblanc était également la directrice du Carrefour Sainte-Croix, un organisme dévoué pour la cause des réfugiés. Sœur Leblanc était tellement touchée par la situation des réfugiés vietnamiens de terre qu’elle a immédiatement interpelé le Carrefour de parrainer plusieurs de ces réfugiés.
Hoang Quan a ensuite contacté son meilleur ami réfugié, Trinh Huy Chuong, qui était encore dans le camp.
Et c’était le début de leur opération de parrainage. Durant les trois années qui suivent, des dizaines de réfugiés vietnamiens de terre sont arrivés au
Québec. Le Carrefour Sainte-Croix a ouvert deux maisons d’accueil. Une était sous la responsabilité du père Pierre Dufour, c.s.c. Et l’autre par le frère Jean-Paul Gagnon, c.s.c
Et il y a une autre histoire avec cet album de photos…
Quelques mois après son arrivé au Québec, Hoang Quan a entendu parler de deux autres québécois qui sont bien dévoués à aider les réfugiés. Il est allé les rencontrer, le père Pierre Blanchard (curé), et le frère capucin Roger Gosselin. Cet album de photos a encore une fois fait preuve de son témoignage vivant et convaincu les deux bienfaiteurs à tourner leur attention vers ces réfugiés des camps frontières. On a organisé des levés de fonds. On a signé des parrainages. Les réfugiés sont arrivés…
C’était aussi à partir de ce moment que le père Thomas Dunleavy, Maryknoll, qui travaillait de très près avec les réfugiés dans les camps, commençait à s’impliquer dans cette opération. Il a ramassé des fonds et a également persuadé sa communauté Maryknoll d’apporter un soutien financier à l’opération de parrainage au Québec. Cette contribution précieuse avait pour but spécialement d’aider les déserteurs (Bo Doi) qui n’avaient très peu de chance de s’établir ailleurs.
Et il y a encore une autre histoire…
L’histoire du père André Lamothe, jésuite. Il a passé plusieurs années à travailler dans des camps de
réfugiés de l’Asie du sud-est. En 1983, il a effectué une visite à Nongsamet, un camp de réfugiés vietnamiens à la frontière thailandaise. En 1986, le frère Jean-Marie Birsens, jésuite, est venu visiter Quan à Montréal et lui a appris que le père Lamothe était déjà de retour à Montréal.
Quan est allé rendre visite au père Lamothe. Ensemble ils ont lu et regardé chaque page de cet album de photos. Et c’était le début de l’implication de la communauté des Jésuites dans cette opération de parrainage.
Cet album de photos – les histoires derrières lui – les vraies histoires des réfugiés vietnamiens
C’est notre Histoire
Il est publié ici pour rendre témoignage et hommage au travail de toutes les personnes qui a permis à ces centaines de réfugiés à atteindre cette terre promise.